12 kết quả phù hợp với "sở hữu chéo"
NHNN khó phát hiện sở hữu chéo ngân hàng
Liên quan tới công tác phát hiện, ngăn ngừa và xử lý tình trạng sở hữu chéo cũng như sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết đang gặp nhiều khó khăn.
Yêu cầu Bộ Công an xử lý sở hữu chéo ngân hàng
Bộ Công an được giao phối hợp với Ngân hàng Nhà nước sớm có giải pháp để xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các ngân hàng, theo yêu cầu của Thủ tướng.
Sửa đổi luật nhằm chặn sở hữu chéo, thao túng ngân hàng
Quốc hội đã thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) - dự án luật có nhiều nội dung chuyên sâu, tác động trực tiếp đến các chính sách tài chính tiền tệ, góp phần lấp đầy những lỗ hổng trong quản trị hệ thống ngân hàng, hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, “sân sau’’, kiểm soát rủi ro, từ đó bảo vệ, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các chủ thể khác liên quan.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), ngăn sở hữu chéo
Sáng ngày 18/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Đây là dự án luật có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến các chính sách tài chính tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô.
Giải pháp nào ngăn sở hữu chéo, cho vay sân sau?
Để tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, một trong những yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ đặt ra với ngành ngân hàng trong thông báo số 527 mới đây là xử lý nghiêm các sai phạm về sở hữu chéo, cho vay sân sau, cho vay theo lợi ích nhóm. Nhiều ý kiến cho rằng, để thực hiện được yêu cầu này, giải pháp hiệu quả nhất là đẩy mạnh vai trò thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng và xử lý nghiêm các sai phạm.
Tăng cường giám sát, giảm sở hữu chéo ngân hàng
Trong 10 năm liền (từ năm 2012 đến 2022), SCB luôn là ngân hàng có lãi suất tiết kiệm thuộc top cao nhất ngành ngân hàng. Nhìn vào bản chất, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB có quan hệ "huyết thống" vì đều do bà chủ Trương Mỹ Lan sinh ra với nhiệm vụ riêng.
Ngăn chặn thao túng, sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng
Thành lập ngân hàng, đồng thời thành lập doanh nghiệp đứng đằng sau, thậm chí thành lập các hệ sinh thái để thao túng hoạt động tín dụng. Đây chính là “ma trận” sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng - đã tồn tại hàng thập kỷ qua và đến hôm nay, hệ quả là hơn 300 nghìn tỷ đồng bị cáo buộc chiếm đoạt trong vụ án Vạn Thịnh Phát - SBC.
Nỗ lực xử lý sở hữu chéo trong ngành ngân hàng
Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng luôn gây ra nhiều hệ lụy, tạo nên sự phụ thuộc và ràng buộc lợi ích cá nhân, làm suy yếu hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên việc xử lý không dễ, trong đó việc luật hóa để xử lý các vi phạm cũng còn nhiều khó khăn.
Ngăn ngừa rủi ro sở hữu chéo tại ngân hàng
Những vụ việc về sở hữu chéo ngân hàng vỡ lở, gây hậu quả nghiêm trọng đã xảy ra từ hơn 10 năm nay. Kể từ đó, công cuộc thanh tra, kiểm soát tình trạng này được thực hiện ráo riết hơn nhưng sở hữu chéo vẫn đang “âm thầm” diễn ra, biến tướng với các chiêu trò phức tạp và tinh vi hơn. Đây cũng là cội nguồn của mọi cuộc khủng hoảng tiền tệ ở nước ta. Chấm dứt sở hữu chéo là yêu cầu cấp thiết đặt ra khi xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Chấm dứt sở hữu chéo giữa các ngân hàng
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, đối với dự án Luật Các tổ chức tín dụng, Nghị quyết Trung ương lần này cũng đã nhấn mạnh phải chấm dứt sở hữu chéo giữa các ngân hàng. Đó là yêu cầu đặt ra trong việc tái cơ cấu, xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém
Ngăn chặn rủi ro sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng
Theo Ngân hàng Nhà nước, tình trạng sở hữu cổ phần, sở hữu chéo giữa tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp dù đã giảm đáng kể so với giai đoạn trước đây, song việc xử lý vấn đề sở hữu vượt giới hạn quy định, sở hữu chéo vẫn còn khó khăn. Điều này dẫn đến tình trạng tổ chức tín dụng có thể bị chi phối bởi các cổ đông này, tiềm ẩn nguy cơ hoạt động thiếu công khai, minh bạch.
Ngăn ngừa rủi ro sở hữu chéo ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định, sở hữu chéo trong hệ thống TCTD từng bước được xử lý. Tình trạng cổ đông/nhóm cổ đông lớn thao túng, chi phối ngân hàng đã được hạn chế. Đối với các trường hợp phát hiện có dấu hiệu tội phạm, NHNN xem xét chuyển cơ quan công an điều tra.